Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đáp Ứng Sinh Lý, Hóa Sinh Liên Quan Đến Phản Ứng Tự Bảo Vệ Của Cây Đậu Tương

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Lý Thực Vật' started by quanh.bv, Jul 10, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-7-10_19-19-53.png
    Nghiên Cứu Một Số Đáp Ứng Sinh Lý, Hóa Sinh Liên Quan Đến Phản Ứng Tự Bảo Vệ Của Cây Đậu Tương Nam Đàn (Glycine Max (L.) Merr.) Đối Với Rệp Muội Đen (Aphis Craccivora Koch)
    1. Sự phá hại của rệp muội đen trên lá cây đậu tương Nam Đàn tại các thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng đã gây ra stress oxy hóa với sự gia tăng liên tục quá trình peroxide hóa lipid, gây thiệt hại ở các tế bào lá đậu tương Nam Đàn với tỉ lệ tổn thương giai đoạn V1: 2,63 – 9,23%; giai đoạn V3: 2,20 - 8,79%; giai đoạn V5: 2,68 – 5,98%.
    2. Khi rệp gây hại đã làm bùng phát và gia tăng hàm lượng của O2.-, H2O2 gây ra stress oxy hóa và được ghi nhận sau 0 giờ, đạt cao nhất trong 24 giờ sau khi rệp tác động. Sau đó liên tục giảm xuống tại các thời điểm 48 giờ, 72 giờ và đạt mức thấp nhất ở 96 giờ. Hàm lượng phytohormone SA gia tăng và đạt cao nhất trong khoảng 24 – 48 giờ sau khi nhiễm rệp, sau đó giảm xuống tại thời điểm 72 giờ và đạt mức thấp nhất sau 96 giờ gây hại. Trong khi đó, hàm lượng phytohormone JA liên tục gia tăng và đạt mức cao nhất trong khoảng 72 – 96 giờ.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh lý học thực vật
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Thanh Huyền, PGS.TS. Mai Văn Chung
    • Tác giả: Trần Ngọc Toàn
    • Số trang: 253
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Hà Nội 2022
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=42071
    https://drive.google.com/file/d/1Aj2bJd04HZsjWALoJjD-UOhMEeh-z35b
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page