Luận Án Tiến Sĩ Bản Hội Trong Đạo Mẫu Tạo Lập Vốn Xã Hội Trong Bối Cảnh Chuyển Đổi

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Dân Gian' started by quanh.bv, Jul 20, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Bản Hội Trong Đạo Mẫu - Tạo Lập Vốn Xã Hội Trong Bối Cảnh Chuyển Đổi
    Đạo Mẫu là một loại hình tín ngưỡng có cội nguồn từ căn tính cổ truyền của dân tộc lựa chọn lối sống theo nguyên lý mẹ, được phát triển từ tín ngưỡng thờ Mẹ và được nâng lên thành Đạo Mẫu vào thế kỉ XVI trong bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và trong hoàn cảnh tiếp thu những ảnh hưởng của Đạo giáo Trung Hoa. Bản hội là không gian của các con nhang đệ tử Đạo Mẫu quy tụ dưới sự dẫn dắt của một chủ hội (thông thường là đồng Thầy) gắn với một điện thờ nào đó, chức năng của nó là để cùng nhau thờ phụng và thực hành các nghi lễ nhà Mẫu. Tuy nhiên, khoảng hai thập kỉ trở lại đây, người ta đang chứng kiến sự “phục hưng” trở lại nhưng ở những hình thức mới và quy mô lớn hơn rất nhiều của tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam
    • Luận án tiến sĩ Văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa dân gian
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Ngô Đức Thịnh
    • Tác giả: Mai Thị Hạnh
    • Số trang: 236
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học xã hội 2016
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=26601
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 12, 2019

Share This Page