Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Đến Ve Giáp (Acari- Oribatida) Ở Rừng Tự Nhiên

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by nhandanglv123, Dec 5, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Đến Ve Giáp (Acari- Oribatida) Ở Rừng Tự Nhiên Tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo
    Đời sống sinh vật trong thiên nhiên chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố môi trường sống. Trong đó, các nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…), thổ nhưỡng (thành phần cơ giới, tính chất lý hóa của đất) ảnh hưởng khá rõ nét đến sinh vật. Phần lớn các nhân tố này luôn thay đổi theo thời gian và không gian, chúng luôn có sự tác động qua lại và gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một tổ hợp sinh thái và cùng tác động lên sinh vật nói chung và động vật đất nói riêng. Động vật đất có vai trò vô cùng quan trọng trong tự nhiên, là thành phần không thể thay thế trong các quá trình sinh học xảy ra trong đất. Chúng có mối quan hệ mật thiết đến quá trình tạo đất, làm tăng độ phì đất, cải tạo và bảo vệ môi trường đất. Trong số đó phải kể đến Ve giáp (Acari: Oribatida). Ve giáp (Acari: Oribatida, còn được gọi là Oribatei hoặc Cryptostigmata) là một trong những nhóm ve bét đa dạng và phong phú nhất, đặc biệt trong đất rừng. Oribatida là những chân khớp có kìm (Arthropoda: Chelicerata), thuộc lớp Hình nhện (Arachnida), có kích thước cơ thể nhỏ khoảng 0,1-0,2 mm đến 1,0-2,0 mm (Vũ Quang Mạnh, 2007) [9].
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Duy Trinh
    • Tác giả: Đàm Thị Hải Đường
    • Số trang: 93
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2016
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-13032
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page