Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Rừng Trồng Keo Tai Tượng (Acacia Mangium)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by o0scap, Jul 13, 2018.

  1. o0scap

    o0scap New Member

    [​IMG]
    Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Rừng Trồng Keo Tai Tượng (Acacia Mangium) Và Keo Lai (Acacia Hybrid) Trên Địa Bàn Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang
    Do nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp cần phải tập trung và cùng chủng loại nên việc trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đã trở thành xu hướng tất yếu. Trong số các loài cây nhập nội, loài keo đã tỏ ra thích hợp với nhiều vùng sinh thái nước ta và chúng đã trở thành loài cây chủ yếu để phát triển rừng trồng công nghiệp. Với loài Keo, có khoảng gần 20 giống Keo có nguồn gốc từ Australia đã được nhập vào trồng thử nghiệm ở miền Nam nước ta từ những năm 1960. Trong đó, Keo lá tràm (A. auriculiformis) và Keo tai tượng (A. mangium) là hai loài cây có triển vọng nhất (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 1993), nhưng mãi đến sau năm 1975 mới được trồng mở rộng ra nhiều vùng sinh thái của cả nước.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Công Quân
    • Tác giả: Trần Văn Bình
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8700
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 13, 2018

Share This Page