Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử - Văn Hóa Địa Phương Trong Hoạt Động Giáo Dục Của Bảo Tàng Tỉnh, Thành Phố Ở Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Mar 11, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-3-11_18-54-3.png
    Bảo tàng không phải là cơ quan giáo dục chuyên trách, chính quy như trường học, song thiết chế này có khả năng tác động tới mọi thành viên trong xã hội một cách khá toàn diện trên các mặt chân - thiện - mỹ. Giáo dục, chuyển tải thông điệp trên cơ sở các DSVH, bảo tàng mang lại cho công chúng cơ hội tìm hiểu, tiếp nhận tri thức khoa học mới, củng cố, bổ sung những kiến thức đã được tích lũy; được bồi dưỡng, rèn luyện về tư tưởng, đạo đức, cũng như nâng cao năng lực cảm thụ và đánh giá thẩm mỹ. Từ khi loại bảo tàng có tính chất công cộng xuất hiện vào thời kỳ Cận đại cho đến nay, bảo tàng đã tham gia và ngày càng có những đóng góp tích cực vào quá trình làm giàu tri thức, hiểu biết cho nhân loại. Mọi người đều có quyền đến với bảo tàng, có quyền hưởng thụ văn hóa thông qua việc tiếp cận các DSVH được bảo tồn, đặc biệt là phát huy giá trị tại bảo tàng. Có thể nói, bảo tàng chính là một “học đường” đặc biệt, phản ánh, chuyển tải nội dung về các lĩnh vực của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập, tìm hiểu cũng như hưởng thụ văn hoá của công chúng.
    • Luận án tiến sĩ Văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Văn Bài
    • Tác giả: Phạm Thu Hằng
    • Số trang: 309
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.2&view=43146
    https://drive.google.com/file/d/1qjhCNAxY_yv0GO4cqhtGUTsWSjriFbpx
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page