Luận Văn Thạc Sĩ Lực Căng Mặt Ngoài Của Ngưng Tụ Bose-Einstein Một Thành Phần Trong Thống Kê Chính Tắc Lớn

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Lý Thuyết & Vật Lý Toán' started by nhandanglv123, Jun 15, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Lực Căng Mặt Ngoài Của Ngưng Tụ Bose-Einstein Một Thành Phần Trong Thống Kê Chính Tắc Lớn
    Ngưng tụ Bose-Einstein( BEC) là trạng thái, trạng thái này được BoseEinstein đưa ra về mặt lý thuyết năm 1924 - 1925. Năm 1995 Cornell và Wieman mới tiến hành thực nghiệm làm lạnh mẫu rubidium từ nhiệt độ T đến nhiệt độ -273,150 ° C. Khi đó có số lượng lớn các hạt boson ở cùng một trạng thái cơ bản như nhau. Phải mất đến 70 năm để tạo ra giọt Einstein-Bose bởi do phải hạ nhiệt độ mà tại đó chuyển động tự nhiên của tất cả các hạt đều chấm dứt. Các nhà khoa học cần chọn ra một số nguyên tố, nó cộng hưởng ở một bước sóng của một laze quang học để có thể làm ra siêu nguyên tử. Từ đây tạo ra nhiều hướng nghiên cứu mới ở các lĩnh vực của đời sống. Cụ thể tạo ra nhiều ứng dụng như: Máy gia tốc kế siêu nhạy giúp thiết bị bay có thể xác định quỹ đạo bay mà không cần tới cọc tiêu hay vệ tinh hay giao thao kế laze nguyên tử phát hiện chính xác vị trí trầm tích, dầu mỏ...
    • Luận văn thạc sĩ khoa học vật chất
    • Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và vật lý toán
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Thụ
    • Tác giả: Nguyễn Thị Phòng
    • Số trang: 51
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-14795
    https://drive.google.com/uc?id=1Z08ytK-21GBMOCB2F4_E8WIQucWgJ0uO
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 9, 2019

Share This Page