Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Giải Pháp Bảo Tồn, Phục Hồi Và Phát Triển Loài Cây Sến Trung

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, Jun 16, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Giải Pháp Bảo Tồn, Phục Hồi Và Phát Triển Loài Cây Sến Trung (Homalium Ceylanicum (Gardner) Benth) Tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
    Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ với tổng diện tích tự nhiên là 502.629 ha, trong đó diện tích có rừng là 311.051 ha (gồm 212.180 ha rừng tự nhiên và 98.871 ha rừng trồng), độ che phủ của tỉnh đạt 57,34 % (Bộ NN&PTNT, 2019) [13]. Tuy nhiên, xét về mặt đa dạng sinh học, kinh tế và môi trường, việc mở rộng diện tích rừng trồng, nâng cao độ che phủ chủ yếu bằng các loài cây Keo và Bạch đàn mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (5 đến 7 năm) chưa phải là mục tiêu phát triển tối ưu của ngành lâm nghiệp. Việc sử dụng cây bản địa làm mục đích trồng rừng và phục hồi, làm giàu rừng là một vấn đề lớn đang được ngành lâm nghiệp quan tâm trong những năm gần đây. Việc thiếu thông tin về đặc điểm sinh học của loài gây nên những khó khăn trong việc đề xuất các giải pháp lâm sinh, góp phần bảo tồn và phát triển các loài cây gỗ quý hiếm, cây bản địa, cây có giá trị kinh tế cao.
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Lợi
    • Tác giả: Vũ Đức Bình
    • Số trang: 156
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=33385
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page