Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Và Đề Xuất Các Giải Pháp Bảo Tồn Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by nhandanglv123, Jul 1, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Và Đề Xuất Các Giải Pháp Bảo Tồn Loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga Brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) Tại Tỉnh Hà Giang
    Ngành Thông - Pinophyta là một ngành thực vật có giá trị khoa học và thực tiễn lớn lao và nhiều mặt, đồng thời cũng rất nhạy cảm. Việt Nam là một trong 10 điểm nóng của Thông trên thế giới với 40% số loài được xếp vào danh sách các loài bị đe dọa tuyệt chủng trên thế giới và 90% số loài được đánh giá là bị đe dọa tuyệt chủng ở mức quốc gia (trong đó 9% rất nguy cấp (CR), 33% đang có nguy cơ bị tuyệt chủng (EN) và 45% sắp bị tuyệt chủng - VU) (Nguyễn Tiến Hiệp và cs, 2005) [22]. Núi đá vôi Đông Bắc Việt Nam, trong đó có Hà Giang là vùng có nhiều loài Thông nhất Việt Nam, chúng phân bố chủ yếu ở độ cao từ 600 đến 1600 m thuộc đai núi thấp. Đây cũng là vùng có nhiều triển vọng nhất trong việc phát hiện các taxon thực vật mới, quan trọng. Trước đây những nghiên cứu Thông mới tập trung ở Khu bảo tồn Bát Đại Sơn và một số xã lân cận còn ở những vùng khác hầu như chưa có.
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng Tấn, GS. TS. Đặng Kim Vui
    • Tác giả: Lê Văn Phúc
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2016
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=11962
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page