Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đa Hình Hệ Gen Các Dòng Tôm Sú (Penaeus Monodon) Việt Nam Nhằm Phục Vụ Công Tác

Discussion in 'Chuyên Ngành Di Truyền Học' started by quanh.bv, Jun 17, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đa Hình Hệ Gen Các Dòng Tôm Sú (Penaeus Monodon) Việt Nam Nhằm Phục Vụ Công Tác Chọn Giống Tôm
    1. Đã phát hiện được 309 alen từ 60 mẫu tôm sú thuộc 3 quần đàn vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam với số lượng alen trùng nhau giữa các mẫu trong mỗi quần đàn lần lượt là 0, 4, 8 cho thấy đa hình di truyền thể hiện rõ nhất ở quần đàn Bắc Trung Bộ.
    2. Đã sàng lọc được 1799 SNP chỉ xuất hiện ở tôm sú lớn nhanh.
    3. Đã xác định được hai SNP nằm trong vùng exon (vùng light meromyosin) của gen MHC ở họ giáp xác: SNP A4486G trên MHCa làm biến đổi codon AAA thành AAG nhưng không làm thay đổi acid amin Lysine; SNP G4320A trên MHC1 làm biến đổi codon GGA (mã hóa acid amin Glycine) thành GAA (mã hóa acid amin Glutamic).
    4. Đã sử dụng SNP G4320A trên gen MHC1 để thiết kế mồi đặc hiệu trong kỹ thuật KASP ứng dụng trong việc sàng lọc chỉ thị SNP có tiềm năng liên kết với tính trạng tăng trưởng nhanh nhằm hỗ trợ trong công tác chọn giống tôm sú.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Duy Kháng, PGS.TS. Nguyễn Hữu Ninh
    • Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thanh
    • Số trang: 193
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Công nghệ Sinh học 2019
    Link Download
    http://luanvan123.info/forums/chuyen-nganh-di-truyen-hoc.259/create-thread
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page