Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu, Đánh Giá Khả Năng Gây Ô Nhiễm Môi Trường Của Xỉ Thải Pirit Từ Quá Trình Sản Xuất Axit

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Môi Trường' started by nhandang123, Dec 21, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu, Đánh Giá Khả Năng Gây Ô Nhiễm Môi Trường Của Xỉ Thải Pirit Từ Quá Trình Sản Xuất Axit Sunfuric
    Pirit hay pirit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ở Việt Nam, pirit có ở nhiều nơi như mỏ pirit ở Giáp Lai, Vĩnh Phúc, Ba Trại... Pirit thông thường được tìm thấy ở dạng gắn liền với các sulfua hay ôxít khác trong các mạch thạch anh, đá trầm tích, đá biến chất cũng như trong các tầng than, và trong vai trò của khoáng vật thay thế trong các hóa thạch. Trong thành phần của pirit đôi khi chứa một lượng nhỏ vàng. Vàng và asen xuất hiện như là sự thay thế đi kèm nhau trong cấu trúc pirit. Tại khu trầm tích vàng ở Carlin, Nevada, pirit asen chứa tới 0.37 % theo trọng lượng là vàng[2]. Pirit chứa vàng là loại quặng vàng có giá trị.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Hóa môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Hồng Côn, TS. Hoàng Văn Hà
    • Tác giả: Vũ Thị Phượng
    • Số trang: 42
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1056401
    https://drive.google.com/uc?id=1_D4iX-Jq2nCWFM7dGxFJHge8L90Xl4Zl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 1, 2019

Share This Page