Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Điều Chế Alginate Khối Lượng Phân Tử Thấp Dùng Làm Thực Phẩm Chức Năng Hỗ Trợ Phòng Chống

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản' started by quanh.bv, Jun 16, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Điều Chế Alginate Khối Lượng Phân Tử Thấp Dùng Làm Thực Phẩm Chức Năng Hỗ Trợ Phòng Chống Đông Máu
    1) Luận án đã xác định được 3 loài rong mơ S. mcclurei, S. polycystum và T. ornata có hàm lượng fucoidan cao nhất khi thu hoạch vào các tháng 4 và tháng 5. Ngoài ra, 2 loài rong nâu S. mcclurei và T. ornata có hàm lượng alginate đạt cao nhất khi thu hoạch vào tháng 4 và loài S. polycystum có hàm lượng alginate đạt cao nhất khi thu hoạch vào tháng 5. Trong số 3 loài rong đã nghiên cứu thì T. ornata là loài thích hợp dùng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất đồng thời cả fucoidan và alginate.
    2) Luận án đã xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình nấu chiết sodium alginate có độ nhớt cao từ rong mơ T. ornata: dung dịch nấu chiết có pH=11, nhiệt độ nấu chiết 59oC và thời gian nấu chiết 1,5 giờ; nồng độ ethanol thích hợp để kết tủa sodium alginate là 70%. Sodium alginate có tỷ lệ M/G là 1,06, khối lượng phân tử trung bình 648,32 kDal, độ polymer hóa phân tử trung bình 1037 và chỉ số đa phân tán 3,56. Hiệu suất nấu chiết đạt 87,93%
    • Luận án tiến sĩ Công nghệ
    • Chuyên ngành Công nghệ Chế biến Thủy sản
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Ngọc Bội, PGS. TS. Trần Thị Thanh Vân
    • Tác giả: Nguyễn Văn Thàng
    • Số trang: 235
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nha Trang 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=33018
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page