Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thực Trạng Ngộ Độc, Đặc Điểm, Độc Tính Của Nấm Độc Trắng Hình Nón (Amanita Virosa)

Discussion in 'Chuyên Ngành Y Khoa' started by quanh.bv, Apr 25, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Trạng Ngộ Độc, Đặc Điểm, Độc Tính Của Nấm Độc Trắng Hình Nón (Amanita Virosa) Tại Bắc Kạn Và Thử Nghiệm Thuốc Điều Trị Trên Động Vật
    - Xác định thực trạng ngộ độc nấm tại tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 2004 – 2016.
    - Nghiên cứu đã thống kê cho thấy ngộ độc nấm độc chủ yếu xảy ra trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 12, nhiều nhất là các tháng 3,4 và 6. Tử vong do ngộ độc nấm chỉ xảy ra vào tháng 3 và 4 là thông tin quan trọng định hướng cho người dân cũng như ngành y tế địa phương cần nâng cao cảnh giác hơn vào các thời điểm trong năm có nấm mọc nhiều và độc tính cao
    - Nghiên cứu tìm thấy 10 loài nấm độc phân bố tại Bắc Kạn. Trong đó có nấm độc trắng hình nón được tìm thấy tại 6 xã, nơi xảy ra ngộ độc nấm có người tử vong.
    - Xác định được độc tính cấp và sự thay đổi một số chỉ tiêu về hóa sinh, huyết học, tim mạch và mô bệnh học ở động vật thực nghiệm ngộ độc nấm độc trắng hình nón.
    - Silibinin và silymarin đều có hiệu quả bảo vệ tế bào gan dưới tác dụng gây độc của amatoxin trong nấm độc trắng hình nón.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Dược lý và Độc chất
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bế Hồng Thu
    • Tác giả: Ngô Thị Thanh Hải
    • Số trang: 168
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Quân Y 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=33097
    https://drive.google.com/file/d/1gvEFHEBsR_5TEH8nXPwaaliKi7jlAmrG
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 14, 2019

Share This Page