Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Trẻ Tự Kỷ Ở Khu Vực Nội Thành Hà Nội - Tiếp Cận Nhân Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Nhân Học' started by Qminhanh86, Jun 29, 2018.

  1. Qminhanh86

    Qminhanh86 Member

    [​IMG]
    Rối loạn phổ tự kỷ (TK) là một loại khuyết tật phát triển, tồn tại suốt đời, có tác động, ảnh hưởng to lớn đối với bản thân trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ (sau đây gọi là trẻ tự kỷ - TTK), gia đình của trẻ, cộng đồng và xã hội. Do sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, sự phức tạp trong chăm sóc và điều trị, TK đã trở thành một trong những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của giới chuyên môn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có được một phương pháp điều trị, can thiệp hiệu quả giúp trẻ thoát khỏi TK. Có thể nói, những tác động về tâm lý, cũng như gánh nặng về kinh tế kéo dài đối với gia đình và xã hội là rất lớn. Trên thực tế, cũng chưa có nghiên cứu đánh giá về gánh nặng kinh tế của TK trên toàn cầu, song ở Mỹ và Anh, chi phí hàng năm cho riêng vấn đề này đã vượt qua vài tỷ USD [71]. Liên Hợp Quốc cũng đã chỉ ra một trong những thách thức của TK là gây ra những khó khăn kinh tế nghiêm trọng cho các gia đình, đặc biệt ở các nước đang phát triển do thiếu nguồn lực chăm sóc y tế [152].
    • Luận án tiến sĩ nhân học
    • Chuyên ngành: Nhân học
    • Mã số: 62 31 03 02
    • Tác giả: VŨ HẢI VÂN
    • HƢỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Lâm Bá Nam, 2. TS. Trần Hồng Hạnh
    • 218 Trang
    • File PDF-True
    • Học Viện Khoa Học Xã Hội 2017
    Link Download
    https://drive.google.com/drive/folders/0BzEOT3i1sZOiSkRIUS1XOW1QN2s
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jun 30, 2018

Share This Page