Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Xác Định Hình Thế Thời Tiết Gây Mưa Lớn Và Xây Dựng Phương Trình Dự Báo Mưa Thời Hạn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khí Tượng & Khí Hậu Học' started by oniison12312, Mar 25, 2019.

  1. oniison12312

    oniison12312 Member

    [​IMG]
    Gia Lai là một tỉnh miền núi, nằm ở phía bắc của khu vực Tây Nguyên, địa hình gồm các dãy núi và cao nguyên chia cắt phức tạp. Do ảnh hưởng của địa hình và dãy núi Trường Sơn nên khí hậu ở đây chia làm hai vùng khác biệt đó là khí hậu Đông Trường Sơn gồm các huyện: K’Bang, An Khê, Đắk Pơ, KonChro, Phú Thiện, IaPa, Ayunpa và Krông Pa và khí hậu Tây Trường Sơn gồm: thành phố Pleiku và các huyện Chư Pah, Gia Grai, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Chư Pưh, Đắk Đoa, Măng Giang. Chế độ mưa của các khu vực cũng khác nhau, khu vực Tây Trường Sơn hàng năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10, khu vực Đông Trường Sơn mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào cuối tháng 11
    • Luận văn thạc sĩ địa lý
    • Chuyên ngành khí tượng và khí hậu học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Viết Lành
    • Tác giả: Trần Trung Thành
    • Số trang: 106
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2018
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Nghien-cuu-...ho-khu-vuc-tinh-Gia-Lai-10179-173-173-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Mar 25, 2019

Share This Page