Luận Án Tiến Sĩ Phát Triển Cụm Liên Kết Ngành Tại Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Bắc Bộ Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế

Discussion in 'Chuyên Ngành Phát Triển Kinh Tế' started by quanh.bv, Oct 31, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-10-31_16-48-28.png
    Kể từ khi tác phẩm của M. Porter (1990) được xuất bản, chính sách phát triển cụm liên kết ngành (CLKN) ngày càng trở nên phổ biến như một công cụ thúc đẩy phát triển sản xuất ở các nền kinh tế. Xu hướng của các công ty trong cùng ngành tập trung về mặt địa lý đã được nghiên cứu rộng rãi trong tài liệu (Delgado, Porter, & Stern, 2014; Jaffe, Ellison & Glaeser, 1997; Jaffe, Trajtenberg, & Henderson, 1993; Kerr & Kominers, 2015). Bên cạnh đó, các công ty có liên kết mạnh có thể tham gia CLKN dẫn đến các kết quả tích cực như: giao dịch giảm chi phí, tăng hiệu quả, việc chia sẻ ngầm kiến thức và hợp tác mạnh mẽ, hiệu quả hơn (ví dụ: chia sẻ tài sản và đầu vào). Tất cả những kết quả này sẽ tạo ra lợi ích trong hiệu quả và khả năng cạnh tranh ở cấp độ cụm (Maffioli, Petrobelli và Stucchi, 2016).
    • Luận án tiến sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Kinh tế phát triển
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Đình Tài
    • Tác giả: Lê Thị Thương
    • Số trang: 192
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2023
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.31&view=42555
    https://drive.google.com/file/d/1JFbv7UkFzedqChE1GVgLYorOjizoaC4X
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page