Luận Văn Thạc Sĩ Phương Ngữ Nam Bộ Trong Tiểu Thuyết Bà Chúa Hòn Của Nhà Văn Sơn Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Việt Nam' started by quanh.bv, Apr 17, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-4-17_22-55-9.png
    Bác Hồ đã từng nói: “Tiếng Việt của ta rất phong phú, ta phải làm giàu thêm cho tiếng của ta”. Đó là một nhận định hoàn toàn đúng đắn về sự đa dạng của Tiếng Việt - thứ tiếng mẹ đẻ của dân tộc. Một trong những thành tố quan trọng làm nên sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt chính là hệ thống phương ngữ trong tiếng Việt. Phương ngữ được hình thành dưới sự chi phối của điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử và quy luật biến động của ngôn ngữ. Trong một nước có nhiều phương ngữ khác nhau, mỗi miền, mỗi tỉnh, mỗi làng đều có kiểu phát âm riêng, thậm chí có cả ngôn ngữ biệt lập. Phương ngữ chính là tiếng nói của một vùng, một miền nhất định. Thực tế giao tiếp đòi hỏi người giao tiếp không chỉ chú ý đến phương ngữ của địa phương mình mà còn phải quan tâm đến phương ngữ của đối tượng. Nếu chúng ta hiểu được nhiều tiếng địa phương khác nhau của nhiều miền, nhiều vùng đất nước thì vốn sống, vốn hiểu biết của chúng ta về từ vựng ngày càng phong phú và đa dạng.
    • Luận văn thạc sĩ Ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Nở
    • Tác giả: Đào Minh Thụy
    • Số trang: 191
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Đồng Tháp 2016
    Link Download
    http://thuvien.dthu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-42751.html
    https://drive.google.com/file/d/1QtoWCg0UJdrgA0-j2iVz_m9KdAC2A_u8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page