Luận Văn Thạc Sĩ Tính Giãn Nở Của Các G - Khung Đối Ngẫu

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Dec 5, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tính Giãn Nở Của Các G - Khung Đối Ngẫu
    Khung được giới thiệu vào năm 1952 bởi R. J. Duffin và A. C. Schaeffer [7]. Tuy nhiên cộng đồng toán học đã không nhận ra tầm quan trọng của khung cho đến khi bài báo của I. Daubechies, A. Grossman và Y. Meyer [6] ra đời vào năm 1986. Khung có nhiều ứng dụng trong xử lý tín hiệu, hình ảnh, lý thuyết mật mã, nén dữ liệu,. . . Gần đây có một số các khái niệm tổng quát hóa khái niệm khung được đưa ra như khung của các không gian con [4] (Frame of subspaces), khung nghiêng [6] (Oblique frame),.... Tất cả các khái niệm này đều đã được chứng minh là hữu ích trong nhiều ứng dụng. Các khái niệm này đều có thể xem như các trường hợp đặc biệt của g - khung (được đưa ra bởi W. Sun [12] năm 2006) và nhiều tính chất cơ bản của khung vẫn còn đúng cho g - khung, ví dụ như tính giãn nở của khung đối ngẫu thành cơ sở Riesz đối ngẫu.
    • Luận văn thạc sĩ
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quỳnh Nga
    • Tác giả: Tạ Văn Mạnh
    • Số trang: 63
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-13068
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Dec 5, 2018

Share This Page