Luận Án Tiến Sĩ Tổng Hợp, Nghiên Cứu Tính Chất Màng Polyme Gốc Phenyl Định Hướng Ứng Dụng Làm Cảm Biến Ion Kim Loại

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Feb 19, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Việt Nam đang phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến suy giảm chất lượng nước và đất ngày một nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đô thị hóa nhanh chóng, sự phát triển các làng nghề, các khu công nghiệp và việc sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, …, đã thải ra một lượng lớn các chất ô nhiễm vô cơ và hữu cơ, trong số đó kim loại nặng được coi là nguy hiểm nhất do có độc tính cao và khả năng tích tụ sinh học. Vấn đề kiểm soát chất lượng nước, phát hiện và định lượng các độc tố ô nhiễm nước đang được các nhà quản lý, khoa học hết sức quan tâm. Các phương pháp xác định, công cụ phân tích cũng được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu chế tạo cảm biến hóa học. Mục tiêu của các hướng nghiên cứu chính trong lĩnh vực này là chế tạo được vật liệu cảm biến có độ nhạy và chọn lọc cao, thời gian đáp ứng ngắn, thân thiện môi trường, quy trình chế tạo và phân tích đơn giản, không tốn kém.
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa Hữu cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung, GS.TS. Trần Đại Lâm
    • Tác giả: Vũ Hoàng Duy
    • Số trang: 127
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học và Công nghệ 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=32631
    https://drive.google.com/uc?id=1ZuiRjzcuZ_u3RoAP_4jIByRqiScg-vim
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 23, 2019

Share This Page