Luận Văn Thạc Sĩ Về Góc Và Tọa Độ Cực Trong Không Gian Định Chuẩn Thực

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Nov 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Về Góc Và Tọa Độ Cực Trong Không Gian Định Chuẩn Thực
    Khái niệm góc và bán kính đã được người xưa sử dụng từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Nhà thiên văn học Hipparchus (190-120 TCN) đã lập một bảng hàm các dây cung cho biết chiều dài dây cung cho mỗi góc. Có tài liệu cho rằng ông đã sử dụng tọa độ cực để thiết lập vị trí các thiên hà. Trong tác phẩm On Spirals, Archimedes đã mô tả đường xoắn ốc Acsimet, một hàm mà bán kính của nó phụ thuộc vào góc. Tuy nhiên, công trình của nhà khoa học Hy Lạp không đủ để xây dựng một hệ tọa độ đầy đủ. Từ thế kỷ thứ 8 trở về sau, các nhà thiên văn đã phát triển các phương pháp cho việc xấp xỉ và tính toán phương hướng và khoảng cách từ bất kỳ vị trí nào trên Trái Đất đến Thánh địa Mecca (Qibla). Sau thế kỷ thứ 9, họ đã sử dụng các hình cầu lượng giác và các phép chiếu bản đồ để tính toán những con số này một cách chính xác.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Thọ
    • Tác giả: Phan Thị Phương
    • Số trang: 44
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.php?language=vi&nv=tailieu&op=Triet-hoc/Aristote-13686
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page