Chuyên Ngành Nông Lâm

Đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học về Nông lâm kết hợp có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe tốt, có kiến thức cơ bản, năng lực thực hành và kỹ năng chẩn đoán, đánh giá, phát triển các hệ thống nông - lâm phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù của các địa phương.

  1. Học Viện Quốc Gia Nông Nghiệp (VNCH)

    Học viện Quốc gia Nông nghiệp là một cơ sở giáo dục cấp cao đẳng đại học của Việt Nam Cộng hòa. Trường này chính thức có mặt từ năm 1972, đến năm 1974 thì gom vào là một trong những trường thành viên của Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức. Tiền thân của Học viện Quốc gia Nông nghiệp là Trường Quốc gia Nông lâm mục, thành lập từ năm 1955 ở B'lao. Trường lúc đó thuộc Bộ Canh nông với học trình chia thành ba cấp: cao đẳng, trung đẳng và bổ túc. Cao đẳng là chương trình ba năm, khi mãn khóa lãnh bằng kiểm sự.
    Discussions:
    3
    Messages:
    3
    RSS
  2. Chuyên Ngành Bảo Vệ Thực Vật

    Chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật (BVTV) có mục tiêu đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc; đào tạo người học có năng lực chuyên môn cao cả lý thuyết và thực hành, tận tụy với nghề nghiệp, có khả năng đáp ứng được nhu cầu nhân lực cho đất nước và đóng góp vào sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, an toàn và hiệu quả.
    Discussions:
    109
    Messages:
    110
    RSS
  3. Chuyên Ngành Chăn Nuôi

    Chương trình đạo tạo ngành Chăn nuôi chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y đào tạo kỹ sư Chăn nuôi - Thú y có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; có trình độ năng lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực và phát triển kinh tế đất nước; có kiến thức và kỹ năng của hai ngành Chăn nuôi và Thú y;
    Discussions:
    218
    Messages:
    219
    RSS
  4. Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng

    Chương trình đào tạo ngành Khoa học cây trồng (KHCT) nhằm đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, có năng lực thực hành, tận tụy với nghề nghiệp, có khả năng tiếp tục phát triển trong chuyên môn và ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và kinh tế của đất nước.
    Discussions:
    530
    Messages:
    530
    RSS
  5. Chuyên Ngành Quản Lý Đất Đai

    Đo đạc và xây dựng các loại bản đồ thông qua qui trình khép kín, đo đạc hiện đại và ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý GIS, đặc biệt là bản đồ liên quân đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường như bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất,…
    Discussions:
    1,772
    Messages:
    1,784
    RSS
  6. Chuyên Ngành Trồng Trọt

    Chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Trồng trọt được thiết kế để đào tạo kỹ thuật viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành Trồng trọt, có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
    Discussions:
    247
    Messages:
    247
    RSS
  7. Chuyên Ngành Nông Học

    Nông học là ngành học trồng các cây trồng để làm thực phẩm, thức ăn gia súc, và cây lấy sợi. Nông học nghiên cứu về các loại cây trồng và tất cả các yếu tố làm gia tăng sự phát triển của chúng như ánh sáng, nước, nhiệt độ và dưỡng chất, cũng như là những điều kiện ngăn cản sự phát triển của cây trồng như cỏ dại, bệnh, côn trùng…
    Discussions:
    64
    Messages:
    64
    RSS
  8. Chuyên Ngành Phát Triển Nông Thôn

    Đào tạo cán bộ trình độ đại học về phát triển nông thôn có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khoẻ; có kiến thức về cơ bản vững vàng, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng tổ chức và phát triển nông thôn, có khả năng làm việc trong các đơn vị, tổ chức Nhà nước và tư nhân, các tổ chức đoàn thể - xã hội và tổ chức phi chính phủ liên quan đến phát triển nông thôn.
    Discussions:
    539
    Messages:
    539
    RSS
  9. Di Truyền Và Chọn Giống Cây Trồng

    Đào tạo ngành này giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành Di truyền & chọn giống cây trồng
    Discussions:
    64
    Messages:
    65
    RSS
  10. Di Truyền Và Chọn Giống Vật Nuôi

    Đào tạo tiến sĩ về Di truyền và Chọn giống vật nuôi có kiến thức chuyên sâu, có khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học về di truyền và giống vật nuôi.
    Discussions:
    14
    Messages:
    14
    RSS
  11. Chuyên Ngành Thú Y

    Thú y là ngành đào tạo, nghiên cứu năng lực chuyên môn về thú y, khả năng thực hiện các thao tác phòng thí nghiệm, chẩn đoán và phòng trị bệnh cho chăn nuôi. Lĩnh vực này góp phần chăm sóc, bảo vệ cho các vật nuôi bằng hiểu biết về luật, thị trường thuốc thú y, thị trường chăn nuôi.
    Discussions:
    704
    Messages:
    705
    RSS
  12. Chuyên Ngành Chăn Nuôi Thú Y

    Chương trình trung cấp chuyên nghiệp ngành Chăn nuôi và thú y đào tạo kỹ thuật viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành Chăn nuôi và thú y có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
    Discussions:
    664
    Messages:
    665
    RSS
  13. Chuyên Ngành Khoa Học Đất

    Liên hệ Admin để được hỗ trợ copy USB/HDD/DVD hoặc Google Drive toàn bộ chuyên ngành!

    Discussions:
    53
    Messages:
    53
    RSS
  14. Chuyên Ngành Dịch Tễ Học Thú Y

    Liên hệ Admin để được hỗ trợ copy USB/HDD/DVD hoặc Google Drive toàn bộ chuyên ngành!

    Discussions:
    5
    Messages:
    5
    RSS
  15. Chuyên Ngành Bệnh Lý Học Và Chữa Bệnh Vật Nuôi

    Liên hệ Admin để được hỗ trợ copy USB/HDD/DVD hoặc Google Drive toàn bộ chuyên ngành!

    Discussions:
    25
    Messages:
    25
    RSS
  16. Chuyên Ngành Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản

    Liên hệ Admin để được hỗ trợ copy USB/HDD/DVD hoặc Google Drive toàn bộ chuyên ngành!

    Discussions:
    77
    Messages:
    77
    RSS
  17. Chuyên Ngành Khai Thác Thủy Sản

    Liên hệ Admin để được hỗ trợ copy USB/HDD/DVD hoặc Google Drive toàn bộ chuyên ngành!

    Discussions:
    3
    Messages:
    3
    RSS
  18. Chuyên Ngành Lâm Học

    Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học có lập trường chính trị-tư tưởng vững vàng, có kiến thức và kỹ năng về Lâm học; có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ; có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ Lâm học.
    Discussions:
    1,385
    Messages:
    1,386
    RSS
  19. Chuyên Ngành Lâm Sinh

    Có kỹ năng thiết kế, chỉ đạo thực hiện các biện pháp kỹ thuật xây dựng và phát triển bền vững tài nguyên rừng; điều tra đánh giá tài nguyên rừng, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học và phát triển lâm nghiệp.
    Discussions:
    151
    Messages:
    152
    RSS
  20. Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản

    Đào tạo kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản có kiến thức, kỹ năng thực hành và vận dụng vào thực tiễn bao gồm các lĩnh vực: nuôi trồng, chế biến, bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Ở năm học cuối, sinh viên có thể chọn lựa một trong hai chuyên ngành: Nuôi trồng hoặc Bệnh học Thủy sản.
    Discussions:
    213
    Messages:
    213
    RSS
Sort By:
Title
Replies Views
Last Message ↓
  1. Replies:
    0
    Views:
    1,148
  2. Replies:
    0
    Views:
    562
  3. Replies:
    0
    Views:
    544
  4. Replies:
    0
    Views:
    450
  5. Replies:
    0
    Views:
    647
  6. Replies:
    0
    Views:
    539
  7. Replies:
    0
    Views:
    472
  8. Replies:
    0
    Views:
    442
  9. Replies:
    0
    Views:
    641
  10. Replies:
    0
    Views:
    570
  11. Replies:
    0
    Views:
    337
  12. Replies:
    0
    Views:
    427
  13. Replies:
    0
    Views:
    383
  14. Replies:
    0
    Views:
    506
  15. Replies:
    0
    Views:
    402
  16. Replies:
    0
    Views:
    412
  17. Replies:
    0
    Views:
    502
  18. Replies:
    0
    Views:
    457
  19. Replies:
    0
    Views:
    553
  20. Replies:
    0
    Views:
    382

Thread Display Options

Loading...