Luận Văn Thạc Sĩ Ảnh Hưởng Của Hiệu Ứng Plasmon Bề Mặt Của Các Cấu Trúc Nano Kim Loại Lên Sự Phát Xạ Của Chất

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Chất Rắn' started by csevenan, Sep 4, 2019.

  1. csevenan

    csevenan Member

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Hiệu Ứng Plasmon Bề Mặt Của Các Cấu Trúc Nano Kim Loại Lên Sự Phát Xạ Của Chất Phát Huỳnh Quang
    Vật liệu nano kim loại được quan tâm nghiên cứu nhiều trong vài thập kỷ trở lại đây do những tính chất quang học thú vị của chúng. Hiệu ứng đáng chú ý gây ra tính chất quang khác với vật liệu kim loại khối là hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt làm cho cấu trúc nano kim loại có các màu sắc tán xạ khác với vật liệu khối. Hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt là hiện tượng khi ánh sáng kích thích các plasmon bề mặt - là dao động tập thể của điện tử tại biên phân cách giữa hai vật liệu (kim loại - điện môi) - trong trường hợp tần số của ánh sáng tới trùng với tần số dao động riêng của các plasmon thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
    • Luận văn thạc sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý Chất rắn
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Chu Việt Hà
    • Tác giả: Đinh Ngọc Tuyên
    • Số trang: 61
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2019
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...phat-xa-cua-chat-phat-huynh-quang-104722.html
    https://drive.google.com/uc?id=16Se-FW4XbtXIjvZHiaYAIzhQHvFByznF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 4, 2019

Share This Page