Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tính Chất Luyện Kim Và Khả Năng Ứng Dụng Quặng Sắt Cao Bằng

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Vật Liệu' started by kimcuong230797, Mar 5, 2020.

  1. [​IMG]
    1. Qua nghiên cứu đã xác định được quặng sắt Nà Rụa thuộc loại quặng ma-nhê-tít, có thành phần khoáng học: Fe3O4: 58 – 60%; Fe2O3: 20 – 21%, hàm lượng sắt đạt TFe: 65,84%.
    2. Quặng sắt ma-nhê-tít Nà Rụa Cao Bằng sau khi nung ô-xy hóa ở nhiệt độ trên 900 °C đã chuyển hóa hoàn toàn thành ê-ma-tít (Fe2O3).
    3. Quặng viên nung ô-xy hóa ở 1200 °C trong 2 h đã đạt được cơ tính lớn nhất với độ bền nén 317,9 kg/viên thỏa mãn yêu cầu công nghiệp làm nguyên liệu phục vụ cho quá trình luyện gang lò cao ( 250 kg/viên).
    4. Nhiệt độ biến mềm của quặng giảm từ 1161 xuống 1149 oC khi phối trộn với hàm lượng các-bon rắn từ 0% tăng lên 20%.
    5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, hàm lượng khi CO và các-bon rắn đối với viên quặng Nà Rụa Cao Bằng cho thấy diễn biến quá trình hoàn nguyên của quặng viên P1200 và P500 có cùng xu hướng, mức độ hoàn nguyên tăng khi tăng nhiệt độ và tăng thời gian hoàn nguyên.
    • Luận án tiến sĩ Kỹ thuật
    • Chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Sơn Lâm, PGS. TS. Bùi Anh Hòa
    • Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàn
    • Số trang: 135
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách Khoa Hà Nội 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=34831
    https://drive.google.com/uc?id=18oNXMHqRLdX3kRvT7w95lvlW54eHhgVM
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Mar 5, 2020

Share This Page