Luận Án Tiến Sĩ Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Của Vật Liệu Màu Nhạy Quang Dựa Trên Phức Chất Của Cu+

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Kỹ Thuật' started by quanh.bv, Mar 6, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    1. Tổng hợp các phối tử mới là dẫn xuất của 2,2’-bipyridine bằng phản ứng ghép mạch C-C Sonogashira. Sử dụng phối tử thu được, tổng hợp các phức chất Cu+ /bipyridyl mới hướng đến ứng dụng trong pin mặt trời màng mỏng sử dụng chất màu nhạy quang (DSSC)
    2. Phức Cu+ /bipyridyl chế tạo được có cấu trúc phân tử dạng phối trí CuN3 (cấu trúc tam giác phẳng), lần đầu được nghiên cứu các đặc trưng quang điện, điện hóa và cấu trúc điện tử trong ứng dụng làm chất màu nhạy quang.
    3. Phức chất Cu(I) có khả năng ứng dụng trong DSSC với các đặc trưng: (i) hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến; (ii) tồn tại mức năng lượng đặc trưng cho sự chuyển mức điện tử từ kim loại đến phối tử (MLCT); (iii) trạng thái khử Cu+ / bipyridyl bền trong chất điện ly; (iv) độ rộng vùng cấm, HOMO và LUMO của phức Cu(I)/bipyridine tương thích với dải dẫn của TiO2, mức Fermi của FTO và thế oxi hóa-khử của chất điện ly 3I- /I3 -
    • Luận án tiến sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý kỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Anh Tuấn
    • Tác giả: Vương Sơn
    • Số trang: 132
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=34804
    https://drive.google.com/uc?id=1TN9j9B1EKI4itAyzmhCNtyAyWMUUswEm
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page