Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sử Dụng Phù Sa Và Vi Tảo Để Cải Thiện Môi Trường Đất Lúa Thâm Canh Vùng Đê Bao Khép Kín

Discussion in 'Chuyên Ngành Môi Trường Đất & Nước' started by quanh.bv, Nov 16, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sử Dụng Phù Sa Và Vi Tảo Để Cải Thiện Môi Trường Đất Lúa Thâm Canh Vùng Đê Bao Khép Kín Tỉnh An Giang
    Phù sa từ sông là nguồn dinh dưỡng bổ sung cho đất cho nên đất có thể tiếp nhận lượng đạm, lân và kali tương đương với 32,2%, 12,8% và 49,4% tổng lượng phân hóa học, đồng thời đã xây dựng được phương trình hồi quy tuyến tính đơn giữa khối lượng phù sa bồi lắng và thời gian ngập lũ.
    Đã phát hiện 445 loài vi tảo phù du và tảo đáy sống trong ruộng lúa thâm canh, bổ sung vào danh mục thành phần loài tảo ở ĐBSCL, đặc biệt vào vụ Hè Thu 2017 có sự xuất hiện của giống vi khuẩn lam Anabaena có khả năng cố định đạm vào trong đất. Sinh khối tảo được ước tính có khả năng cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm là 1,08 tấn/ha/năm (sinh khối tươi) và lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất tương ứng với 0,465 kgN/ha; 0,197 kgP/ha và 1,26 kgK/ha đất trồng lúa.
    • Luận án tiến sĩ môi trường
    • Chuyên ngành Môi trường đất và nước
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hữu Chiếm
    • Tác giả: Bùi Thị Mai Phụng
    • Số trang: 292
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=36244
    https://drive.google.com/uc?id=1tkQ13PUCzBBUHXcbM6gKEInnjDJ9ZFZh
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page