Luận Văn Thạc Sĩ Thiết Kế, Chế Tạo Và Thử Nghiệm Thiết Bị Đo Biên Dạng Theo Nguyên Tắc Số Hóa Kiểu Robot

Discussion in 'Chuyên Ngành Chế Tạo Máy' started by quanh.bv, Apr 22, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Thiết kế ngược được áp dụng khá nhiều trong thiết kế sản phẩm, dụng cụ cho các nguyên công dập vuốt có biến mỏng thành từ phôi tấm tại Công ty TNHH MTV Cơ khí hoá chất 13. Tuy nhiên đến nay quá trình này hiện tại vẫn sử dụng phương pháp truyền thống, do vậy quá trình thực hiện gồm: "Tái tạo hình dạng chi tiết, thiết kế các bước công nghệ, thiết kế dụng cụ dập vuốt, dưỡng kiểm...đến tổ chức triển khai chế thử" khá tốn kém và kéo dài bởi các lý do sau: - Thiết kế ngược để tái tạo hình dạng chi tiết: Theo phương pháp đo vẽ thủ công nên khó chính xác, phụ thuộc tay nghề do vậy phải thử nghiệm nhiều lần. - Để đạt sản phẩm cuối cùng cần qua nhiều nguyên công, dụng cụ của mỗi nguyên công có biên dạng khác nhau. Để đạt được biên dạng tối ưu cũng như chất lượng sản phẩm của mỗi bước công nghệ phải qua nhiều lần thử nghiệm, biên dạng dụng cụ cuối cùng là kết quả được tái tạo từ biên dạng thực tế.
    • Luận văn thạc sĩ cơ khí
    • Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thành Long
    • Tác giả: Lý Thanh Minh
    • Số trang: 101
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-theo-nguyen-tac-so-hoa-kieu-robot-54459.html
    https://drive.google.com/uc?id=1P6tgs4K26ZfP_NwAYgwsylf51MwBc-4F
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page