Luận Án Tiến Sĩ Tiểu Từ Tình Thái Cuối Phát Ngôn Trong Giao Tiếp Của Người Nam Bộ

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Việt Nam' started by quanh.bv, May 6, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    1. Lần đầu tiên, tiểu từ tình thái (TTTT) cuối câu tiếng Việt ở Nam Bộ được nghiên cứu sâu, hệ thống rõ ràng, đúng tinh thần Ngữ dụng học có kết hợp với Ngôn ngữ học Xã hội.
    2. Luận án đã khảo sát được 87 TTTT cuối phát ngôn được dùng ở Nam Bộ (NB), gồm 40 từ đơn, 47 tổ hợp, trong đó có 55 TTTT phương ngữ. Chính sự phong phú, đa dạng của TTTT phương ngữ NB đã góp phần tạo nên âm hưởng, giọng điệu, “chất NB”.
    3. Các TTTT cuối phát ngôn trong giao tiếp của người Nam Bộ xuất hiện thường xuyên trong năm phạm trù: Điều khiển, biểu cảm, cam kết, tuyên bố, trình bày. Nữ giới sử dụng TTTT trong phát ngôn nhiều hơn nam giới (59,73% so với 40,26%). Các hành vi như chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi, dặn dò, mời, rủ rê được nữ giới sẻ dụng nhiều hơn nam giới. Nêu bật được ý nghĩa tình thái của các tổ hợp TTTT thấy mồ, chớ bộ, mèn ơi và và việc dùng các tổ hợp này xét theo giới.
    • Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Trọng Canh
    • Tác giả: Nguyễn Mai Phương
    • Số trang: 171
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Vinh 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=37202
    https://drive.google.com/uc?id=1DGfroW7_1gKEuywKz795oLiJibrZhBFu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page