Luận Án Tiến Sĩ Văn Hóa Bắc Sơn Và Vị Trí Của Nó Trong Thời Đại Đá Mới Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khảo Cổ Học' started by admin, Mar 14, 2022.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-3-14_17-8-2.png
    Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm. Bắc Sơn là đặt theo tên huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), nơi đầu tiên phát hiện những di vật của nền văn hóa này. Các bộ lạc chủ nhân của văn hóa Hòa Bình đã tạo ra nền văn hóa Bắc Sơn. Người nguyên thủy trong nền văn hóa Bắc Sơn trú trong hang động, mái đá gần sông, suối. Họ sống bằng săn bắn, hái lượm. Họ cũng bắt đầu canh tác nông nghiệp ở mức độ rất sơ khai. Công cụ lao động của họ làm bằng đá đẽo hoặc mài và từ tre, gỗ. Các công cụ này tỏ ra tinh vi hơn so với công cụ của người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình. Đặc biệt, người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn đã biết làm đồ gốm. Họ thích trang sức hơn so với người thời văn hóa Hòa Bình và có nơi cư trú tương đối ổn định hơn.
    • Luận án phó tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành khảo cổ học
    • Tác giả: Hà Hữu Nga
    • Hướng dẫn: Hoàng Xuân Chinh
    • 302 Trang
    • File PDF-SCAN
    • Viện Khảo Cổ Học 1994
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1ABFkIjwtZmbrzUhnhct7wyRqp_keS1tK
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page