Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Thực Vật, Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Giáo Cổ Lam

Discussion in 'Chuyên Ngành Dược Liệu & Dược Học Cổ Truyền' started by quanh.bv, Mar 23, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-3-23_21-52-19.png
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Thực Vật, Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Giáo Cổ Lam Quả Dẹt (Gynostemma Compressum X. X. Chen & D. R. Liang)
    Giảo cổ lam là tên gọi chung cho các loài thuộc chi Gynostemma Blume, đã đƣợc nhân dân Trung Quốc, Nhật Bản sử dụng từ lâu nhƣ một loài thực phẩm. Đến năm 1976, khi nghiên cứu về các chất thay thế đƣờng cho bệnh nhân đái tháo đƣờng, các nhà khoa học Nhật Bản mới phát hiện ra các saponin trong Giảo cổ lam giống các saponin trong Nhân sâm [1]. Từ đó đến nay đã có nhiều nghiên cứu về Giảo cổ lam và đã có nhiều kết quả khẳng định giá trị của dƣợc liệu này. Hiện nay, trên thế giới chi Gynostemma Blume có khoảng 17 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á tới Đông Á. Thành phần chính của Giảo cổ lam là các saponin dammaran (gọi là gypenosid) có nhiều tác dụng đáng chú ý nhƣ hạ lipid, hạ glucose máu, điều hòa chức năng miễn dịch, chống oxy hoá, gây độc tế bào ..
    • Luận án tiến sĩ Dược học
    • Chuyên ngành Dược liệu - Dược học cổ truyền
    • Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ PGS.TS. Phạm Thanh Huyền
    • Tác giả: Đinh Thị Thanh Thủy
    • Số trang: 189
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Dược liệu 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.4&view=42627
    https://drive.google.com/file/d/1AuhOnWqTiy7G5Yfa-GLfHeLe6-dUT_FZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page