Luận Văn Thạc Sĩ Nhà Rông Trong Đời Sống Văn Hoá Của Người Giarai Ở Gia Lai, Kon Tum

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 21, 2025 at 5:09 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-21_4-31-0.png
    Nhà rông là một loại hình kiến trúc truyền thống lâu đời của một số dân tộc Bắc Tây Nguyên, trong đó có người Giarai. Nhà rông không chỉ là một sản phẩm sáng tạo, độc đáo, mang sắc thái đặc trưng văn hóa tộc người rất rõ rệt, mà còn là biểu tượng mang giá trị tinh thần, giá trị tâm linh rất lớn đối với đồng bào Giarai ở Gia Lai, Kon Tum. Người Giarai thuộc ngữ hệ Malayo-Polynesian. Nhà rông của họ trông nhỏ hơn so với nhà rông của các dân tộc láng giềng người Bana và Xơ-đăng thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, song tính chất khá phổ biến của nhà rông trong các làng người Giarai và việc duy trì các chức năng hoạt động theo tập quán cổ truyền làm cho nhà rông của họ mang tính điển hình.
    • Luận văn thạc sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: TS. Trần Ngọc Khánh
    • Tác giả: Trần Đỗ Thị Xuân Hiếu
    • Số trang: 125
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1Xo22ZwQRIfNbzD7ZwYdxPzIpHg92UU2A
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page