Luận Văn Thạc Sĩ Những Hạn Chế Của Chính Sách Khoán Kinh Phí Trong Thực Hiện Nhiệm Vụ Khoa Học Và Công Nghệ

Discussion in 'Chuyên Ngành Chính Sách Khoa Học Và Công Nghệ' started by nhandang123, Mar 20, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Những Hạn Chế Của Chính Sách Khoán Kinh Phí Trong Thực Hiện Nhiệm Vụ Khoa Học Và Công Nghệ Của Nhà Nước
    Trình bày cơ sở lý luận về khoán kinh phí trong thực hiện đề tài và dự án, kinh nghiệm khoán trong hoạt động sản xuất, và nghiên cứu một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính ở một số tổ chức quốc tế và nước ngoài. Nghiên cứu về chính sách khoán kinh phí (những quy định cụ thể trong thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước), và việc thực hiện chính sách khoán này tại một số tổ chức KH&CN (trực tiếp là các nhà khoa học đã và đang triển khai các đề tài, dự án), tại một số cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN để thấy được tính khả thi của chính sách. Phân tích những tác động của chính sách khoán đến công tác quản lý và thực hiện các nhiệm vụ KH&CN. Đề xuất các hướng hoàn thiện chính sách khoán kinh phí trong thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, và đưa ra các giải pháp sau: Cần có chính sách tài chính tương ứng với các giai đoạn của quá trình nghiên cứu và triển khai; chính sách khoán kinh phí áp dụng riêng cho từng lĩnh vực nghiên cứu.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Duy Thịnh
    • Tác giả: Phạm Thị Hiền
    • Số trang: 122
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại quốc gia Hà Nội 2008
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1022521
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 16, 2020

Share This Page