Luận Án Tiến Sĩ Âm Nhạc Nghi Lễ Dân Gian Trong Văn Hóa Của Người Khmer Ở Sóc Trăng

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Dec 28, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Âm Nhạc Nghi Lễ Dân Gian Trong Văn Hóa Của Người Khmer Ở Sóc Trăng
    Nền Văn hóa –Nghệ thuật truyền thống của người Khmer Nam bộ trãi qua một quá trình lịch sử phát triển lâu dài, đã tạo nên một bản lĩnh và bản sắc văn hóa đặc trưng của tộc người mình. Đó là quá trình vừa kế thừa, vừa giao lưu tiếp biến, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của các tộc người khác trong nước, khu vực Đông Nam Á (ĐNA) và quốc tế, vừa nâng lên đa dạng để phát triển hòa hợp với xu thế thời đại. Về phương diện lịch sử âm nhạc, thể loại Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer (NLDGK)(1) vùng Nam bộ, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng có những nét đặc trưng, độc đáo khó có thể trộn lẫn với các tộc người sống trong khu vực. NLDGK đã góp phần quan trọng vào việc định hình diện mạo nền âm nhạc dân gian (ANDG) cổ truyền trên vùng đất Nam bộ, góp phần bảo tồn, kế thừa và phát triển nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
    • Luận án tiến sĩ Văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa dân gian
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Phú Văn Hẳn, PGS.TS. Trần Thế Bảo
    • Tác giả: Sơn Ngọc Hoàng
    • Số trang: 273
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học xã hội 2016
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=27724

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page