Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Biện Pháp Tỉa Chồi Đến Năng Suất Trái Và Hạt Cà Tím Eg203 Làm Gốc Ghép Tại Nhà Lưới

Discussion in 'Chuyên Ngành Trồng Trọt' started by quanh.bv, Sep 16, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Biện Pháp Tỉa Chồi Đến Năng Suất Trái Và Hạt Cà Tím Eg203 Làm Gốc Ghép Tại Nhà Lưới Đại Học Cần Thơ
    Cà tím EG203 là một trong những loại gốc ghép có khả năng chống chịu tốt đã được trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) chọn lọc và khuyến cáo sử dụng làm gốc ghép cho cà chua. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng kháng bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia solanacearum của loại cây trồng này tương đối cao. Nhờ vào ưu thế chống chịu tốt nên gốc ghép cà tím ngày càng được sử dụng rộng rãi trong canh tác cà chua ở Việt Nam nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng trọt
    • Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba
    • Tác giả: Phan Ngọc Nhí
    • Số trang: 55
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=11HkYCTvP6SGKfiglXoVYjZlESK_dvuzs
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page