Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Các Chất Kích Thích Tới Khả Năng Ra Rễ Và Sinh Trưởng Của Cây Mật Mông Hoa

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by khanhceovn, Jul 31, 2018.

  1. khanhceovn

    khanhceovn Member

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Các Chất Kích Thích Tới Khả Năng Ra Rễ Và Sinh Trưởng Của Cây Mật Mông Hoa (Buddleia Officinalis Maxim), Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Lâm Nghiệp Vùng Núi Phía Bắc, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
    Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng. Nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, củi và các nguồn tài nguyên rừng khác vẫn thường xuyên xảy ra phá hủy sự cân bằng của nhiều hệ sinh thái và môi trường tự nhiên. Mặc dù đã được quan tâm nhưng ở một số Khu bảo tồn vẫn chưa có các chính sách cụ thể để bảo tồn và phát triển các loài động thực vật quý hiếm nhưng hoạt động khai thác gỗ củi và lâm sản trái phép vẫn thường xuyên diễn ra. Điều đó đã có ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, nhất là đối với các loài quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng và các loài có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái rừng trong các khu bảo tồn. Các loài cây có nguy cơ tuyệt chủng cao và có nhiều lợi ích cho nghiên cứu khoa học và cuộc sống của con người có phân bố trong tự nhiên ngày một bị thu hẹp, số lượng cá thể bị suy gảm nghiêm trọng do con người khai thác sử dụng một cách quá mức đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao. Chính vì vậy việc bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ hàng đầu trong nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam.
    • Luận văn tốt nghiệp Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Việt Hưng, ThS. Đặng Thị Thu Hà
    • Tác giả: Trần Thị Thoa
    • Số trang: 64
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=9149
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 1, 2018

Share This Page