Luận Văn Thạc Sĩ Ảnh Hưởng Của Chế Độ Cắt Đến Độ Nhám Bề Mặt Khi Phay Cứng Vật Liệu SKD61

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Jun 23, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Chế Độ Cắt Đến Độ Nhám Bề Mặt Khi Phay Cứng Vật Liệu SKD61
    Đề tài tập trung đánh giá và giải quyết một vấn đề thực tế sản xuất đang đặt ra tại nhiều sơ sở sản xuất khuôn mẫu. Tuy phay cứng đang được sử dụng rộng rãi để gia công khuôn mẫu, nhưng thường đòi hỏi thêm nguyên công đánh bóng bề mặt khá tốn kém mới đạt yêu cầu. Sau khi phay và đánh bóng khuôn mẫu SKD61 có độ cứng 45 ÷ 48HRC, độ nhám Ra thường đạt được trong khoảng 0,63 đến 0,36 micromet (khảo sát tại Công ty DISOCO và công ty TNHH Vạn Xuân, Sông công). Kết quả của nghiên cứu của tác giả đã cho thấy có thể gia công cho độ nhám Ra thấp hơn 0,2 đến 0,3 micromet nhưng vẫn đạt năng suất cắt cao hơn so với thực tế ở cơ sở sản xuất. Khi chọn chế độ cắt phù hợp, phay cứng thậm chí có thể đạt độ nhám Ra cỡ 0,11 µm. Điều này cho phép việc ứng dụng phương pháp phay cứng thay cho mài và đánh bóng trong sản xuất khuôn mẫu trở nên khả quan hơn.
    • Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
    • Chuyên ngành công nghệ chế tạo máy
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Dự
    • Tác giả: Phan Thị Hương
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...be-mat-khi-phay-cung-vat-lieu-skd61-5340.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page