Luận Án Tiến Sĩ Ảnh Hưởng Của Công Giáo Trong Phát Triển Bền Vững Ở Tây Nguyên Hiện Nay

Discussion in 'Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học' started by congduy030289, Nov 18, 2018.

  1. congduy030289

    congduy030289 Member

    [​IMG]
    Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước, kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
    Tây Nguyên là một trong những vùng ưu tiên phát triển bền vững nhằm tạo ra sự cân đối, từng bước thu hẹp khoảng cách về xã hội và tiến tới giảm bớt sự chênh lệch về kinh tế giữa các địa phương, vùng miền. Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh - quốc phòng của Việt Nam. Ở Tây Nguyên có 54 dân tộc, khoảng 5,3 triệu người, trong đó người dân tộc thiểu số chiếm 36,85%, trong đó đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 25,52%. Bên cạnh tín ngưỡng đa thần, Tây Nguyên có 4 tôn giáo chính: Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài và một số tôn giáo khác, với số lượng tín đồ đến năm 2014 là 2,04 triệu, chiếm 36% dân số
    • Luận án tiến sĩ chính trị,
    • Chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Ngọc Lan, PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương
    • Tác giả: Lê Thị Liên
    • Số trang: 197
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=32252
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 18, 2018

Share This Page