Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Và Độ Mặn Đến Tốc Độ Khoáng Hóa Đạm, Lân Trong Điều Kiện Ủ

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Đất' started by quanh.bv, Sep 10, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Hàm Lượng Chất Hữu Cơ Và Độ Mặn Đến Tốc Độ Khoáng Hóa Đạm, Lân Trong Điều Kiện Ủ Thoáng Khí
    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích trên 4 triệu ha đất tự nhiên với hơn 2.5 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó đất mặn chiếm khoảng 750 nghìn ha (Tổng cục thống kê, 2008). Vùng ĐBSCL với ưu thế bờ biển dài (khoảng 700km) và đất mặn chiếm diện tích khá lớn rất thích hợp nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, do đó nghề nuôi Artemia phát triển khá mạnh trên nền ruộng muối tại Bạc Liêu, Sóc Trăng. Tuy vậy, đất mặn gây nhiều khó khăn và trở ngại trong công tác quản lý dinh dưỡng ao nuôi bởi những đặc tính bất lợi như độ mặn cao, ảnh hưởng bất lợi đến sự phân hủy chất hữu cơ bởi vì nồng độ muối cao trong đất sẽ làm suy giảm hoạt động của vi sinh vật trong đất cũng như sự chuyển hóa đạm và tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong đất
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học đất
    • Giáo viên hướng dẫn: TS. Châu Minh Khôi
    • Tác giả: Phạm Hữu Trương
    • Số trang: 46
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2011
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1Blc6zJBFHOIheTcb-PbPoqBruA9wE9Bu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page