Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Mật Độ Trồng Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Giống Đậu Tương Đt51 Vụ Xuân 2017

Discussion in 'Chuyên Ngành Trồng Trọt' started by KeganKi, Sep 11, 2018.

  1. KeganKi

    KeganKi Member

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Mật Độ Trồng Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Giống Đậu Tương Đt51 Vụ Xuân 2017 Tại Thái Nguyên
    Cây đậu tương (Glycine Max. (L) Merrill) còn được gọi là cây đậu nành là một loại cây trồng có nguồn gốc cây đậu tương hoang dại. Sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu chế biến, thức ăn gia súc gia cầm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Đậu tương còn là cây cải tạo đất tốt. Về mặt dinh dưỡng, hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng chủ yếu là protein và lipit. Các phân tích hoá sinh cho thấy, hàm lượng protein trung bình khoảng 38 - 42%, lipid từ 18 - 22%, glucid (10-15%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, Ka, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E,F; Các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Theo số liệu thống kê chính thức của chính phủ, đậu tương được trồng ở 28 tỉnh trên khắp cả nước, trong đó 70% ở miền Bắc và 30% ở miền Nam. Khoảng 65% đậu tương nước ta được trồng ở vùng cao, những nơi đất không cần màu mỡ và 35% được trồng ở những vùng đất thấp ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Đậu tương được trồng cả 3 vụ trong năm (vụ xuân, vụ hè và vụ đông), trong đó vụ hè thu là vụ trồng chính.
    • Luận văn tốt nghiệp Nông nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng trọt
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Kim Diệu, Ths. Phạm Thị Thu Huyền
    • Tác giả: Mùa Thị Hằng
    • Số trang: 76
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2017
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=12779
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 13, 2018

Share This Page