Luận Văn Thạc Sĩ Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Methylate Dimethylol Dihydroxy Ethylenurea Đến Một Số Tính Chất Công Nghệ

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Chế Biến Lâm Sản' started by quanh.bv, Jun 30, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Methylate Dimethylol Dihydroxy Ethylenurea Đến Một Số Tính Chất Công Nghệ Của Gỗ Gáo Trắng (Neolamarckia Cadamba (Roxb) Booser)
    Gỗ là vật liệu được con người biết đến và sử dụng từ lâu bởi những ưu nhược điểm như mềm, dễ gia công chế biến, chịu được tác động của ngoại lực và đặc biệt là gần gũi với con người. Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng lên, gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm, sử dụng gỗ rừng trồng và vật liệu từ gỗ là một xu thế tất yếu. Cây gỗ Gáo trắng có thân cây tròn, thẳng, sinh trưởng nhanh, sau 10 năm đã thành cây gỗ lớn. Gỗ Gáo trắng có màu sáng, đồng đều, thớ thẳng, dễ gia công chế biến. Tuy nhiên loại gỗ này có độ bền tự nhiên thấp, dễ bị vật xâm nhập và phá hoại.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Kỹ thuật chế biến lâm sản
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Tạ Thị Phương Hoa
    • Tác giả: Nguyễn Văn Lượng
    • Số trang: 64
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2016
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/3990
    https://drive.google.com/uc?id=1UzziQ5YvEHHBynEWuJQSpPUaRCBFgggh
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page