Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Phân Bioted, Ph Và Nồng Độ Muối Lên Sự Phát Triển Khuẩn Lạc Nấm Bào Ngư Xám

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Dec 2, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Phân Bioted, Ph Và Nồng Độ Muối Lên Sự Phát Triển Khuẩn Lạc Nấm Bào Ngư Xám (Pleurotus Sajor – Caju) Trong Đĩa Petri
    Đồng Bằng Sông Cửu Long khí hậu nóng ẩm quanh năm phù hợp cho nấm Bào Ngư phát triển. Nấm Bào Ngư bắt đầu được sản xuất với quy mô lớn ở các tỉnh Vĩnh Long, An Giang nơi có nguồn nước ngọt quanh năm, trong khi đó tỉnh Hậu Giang nước bị nhiễm phèn (pH thấp) và tỉnh Bạc Liêu nước nhiễm mặn (pH cao) thì chưa thể phát triển nấm Bào Ngư. Hiện nay, có nhiều thông tin rất khác nhau về độ pH và độ mặn của nấm. Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh (2000) cho rằng pH thích hợp cho nấm Bào Ngư phát triển là 7. Trung tâm UNESCO (2004) công bố pH thích hợp cho nấm Bào Ngư là 5,0 – 6,0. Với nhiều nguồn thông tin trên việc tìm ngưỡng pH và độ mặn phù hợp cho khuẩn lạc nấm Bào Ngư xám phát triển phục vụ sản xuất là vấn đề cần thiết.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Nông học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
    • Tác giả: Trần Thị Thúy Huỳnh
    • Số trang: 57
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2010
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/3E4B288E689D5D8/lrc415.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page