Luận Án Tiến Sĩ Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Nho Giáo Về Giáo Dục Tới Lĩnh Vực Giáo Dục - Khoa Cử Việt Nam Từ Thế Kỷ XI

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, May 5, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Nho Giáo Về Giáo Dục Tới Lĩnh Vực Giáo Dục - Khoa Cử Việt Nam Từ Thế Kỷ XI Đến Thế Kỷ XV
    Trên cơ sở trình bày khái quát sự ra đời và những nội dung cơ bản của tư tưởng giáo dục Nho giáo Trung Quốc, phân tích và luận chứng về sự ảnh hưởng ngày càng đậm nét của tư tưởng đó tới lĩnh vực giáo dục - khoa cử ở Việt Nam từ thời Lý - Trần cho đến thời Lê sơ (từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV). Làm rõ rằng, hệ thống giáo dục - khoa cử Đại Việt đã được hình thành và phát triển cùng với quá trình các triều đại phong kiến Việt Nam lựa chọn, sử dụng Nho giáo nhằm xây dựng, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam về nhiều mặt trong thời gian này. Phân tích, làm sáng tỏ những nhân tố, yếu tố chi phối tác động đến sự ảnh hưởng ngày càng lớn của tư tưởng Nho giáo về giáo dục từ thời Lý - Trần đến thời Lê sơ trong lĩnh vực giáo dục - khoa cử. Trên cơ sở đó, làm rõ phạm vi, mức độ, tính chất ảnh hưởng và vai trò của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đối với lĩnh vực giáo dục - khoa cử trong mỗi triều đại phong kiến cũng như trong tiến trình lịch sử từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. Chỉ ra một số giá trị nổi bật của tư tưởng Nho giáo về giáo dục và nền giáo dục - khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV mà chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và tiếp thu để xây dựng hoàn thiện nền giáo dục của nước ta hiện nay
    • Luận án tiến sĩ triết học
    • Chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nguyên Việt , TS. Nguyễn Thanh Bình
    • Tác giả: Phạm Thị Quỳnh
    • 211 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1054287&sp=T&sp=1&suite=def

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page