Luận Văn Thạc Sĩ Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Hỗn Hợp Bột Gỗ Phế Thải Và Nhựa PE Tái Sinh Đến Tính Chất Của Composite Gỗ - Nhự

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Chế Biến Lâm Sản' started by quanh.bv, Jul 2, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Hỗn Hợp Bột Gỗ Phế Thải Và Nhựa PE Tái Sinh Đến Tính Chất Của Composite Gỗ-Nhựa
    Hiện nay cả nước có khoảng 2500 doanh nghiệp chế biến gỗ với các quy mô khác nhau, hàng năm tiêu thụ lượng gỗ tròn từ 8,5-10 triệu m3 gỗ tròn, trong khi đó lượng phế liệu gỗ trong cưa xẻ gỗ thường dao động từ 11-12% thể tích gỗ tròn. Lượng phế liệu trong sản xuất chế biến gỗ phụ thuộc vào hình dạng của nguyên liệu, sản phẩm và chế độ gia công thường chiếm tỷ lệ từ 20-50% thể tích gỗ tròn. Như vậy có thể thấy, lượng phế liệu gỗ rất lớn và hiện nay sử dụng chủ yếu là làm nhiên liệu đốt và thải ra ngoài môi trường, gây lãng phí, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi dụng gỗ và giá thành sản phẩm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng hiệu quả lượng phế liệu gỗ này để nâng cao tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu đồng thời bảo vệ được môi trường? Hiện nay cũng đã có những công trình nghiên cứu sử dụng phế thải gỗ (mùn cưa, phoi bào) làm ván ván dăm, ván sợi nhưng sản phẩm tạo ra có tính chất cơ lý thấp và vẫn không khắc phục được những nhược điểm đó là tỷ lệ hút nước và tỷ lệ trương nở chiều dày cao.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Kỹ thuật chế biến lâm sản
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Huy Đại
    • Tác giả: Phạm Văn Thanh
    • Số trang: 90
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2010
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/4234
    https://drive.google.com/uc?id=1AZhM9LgFQ02Z1WdYEhIBYqw0Ap8AuCVp
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page