Luận Án Tiến Sĩ Ảnh Hưởng Của Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Đến Thành Quả Doanh Nghiệp Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Kế Toán Kiểm Toán' started by quanh.bv, Apr 22, 2025 at 12:35 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-4-22_12-28-9.png
    Xu hướng toàn cầu hóa kết hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh nhiều biến động và khiến doanh nghiệp phải thường xuyên đưa ra những lựa chọn và quyết định kinh doanh không chắc chắn. Vì vậy, hệ thống KTQT đóng vai trò trung tâm giúp cung cấp dữ liệu đầu vào quan trọng cho nhà quản lý đưa ra quyết định, thực hiện mục tiêu chiến lược và đánh giá các chiến lược hiện có của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy việc vận dụng KTQT giúp cải thiện thành quả doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn có những quan điểm không đồng thuận về thành quả vận dụng KTQT trong doanh nghiệp, đặc biệt là một số quan điểm và bằng chứng thực nghiệm trên thế giới và tại Việt Nam cho rằng KTQT truyền thống đã trở nên lạc hậu và không còn giúp doanh nghiệp cải thiện thành quả, mặc dù mức độ vận dụng KTQT truyền thống vẫn chiếm ưu thế và theo các nhà quản lý thì nó mang lại lợi ích lớn hơn so với việc vận dụng KTQT đương đại. Vì vậy, việc thay thế KTQT truyền thống bằng KTQT đương đại và vai trò tác động của chúng đến thành quả doanh nghiệp vẫn đang còn nhiều tranh luận và cần được làm rõ, đặc biệt là vai trò trung gian của KTQT đương đại trong tác động gián tiếp của các nhân tố đến thành quả đã được đề cập trong một số nghiên trước đây.
    • Luận án tiến sĩ Kinh tế
    • Chuyên ngành Kế toán
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh, TS. Nguyễn Thành Cường
    • Tác giả: Phạm Đình Tuấn
    • Số trang: 255
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2024
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1P5H0m-br44hHXhM5cSHdTKNkV1w3NmmJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page