Luận Văn Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Phân Đạm Và Phương Pháp Xử Lý Molybdenum Đến Nốt Sần Và Sự Tích Lũy Đạm Của Đậu Phộng MD7

Discussion in 'Chuyên Ngành Trồng Trọt' started by quanh.bv, Sep 16, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ảnh Hưởng Phân Đạm Và Phương Pháp Xử Lý Molybdenum Đến Nốt Sần Và Sự Tích Lũy Đạm Của Đậu Phộng MD7 Tại Huyện Tiểu Cần, Tỉnh Trà Vinh
    Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên hai nhân tố với ba lần lặp lại. Có tất cả chín nghiệm thức là tổ hợp của ba mức độ đạm (50, 70 và 90 kg N/ha) và ba phương pháp xử lý Mo (không xử lý, áo hạt trước khi gieo với liều lượng 0,2 g ammonium molybdate/100 g hạt và phun qua lá ở nồng độ 300 ppm vào thời điểm 21 ngày sau khi gieo với lượng dung dịch là 1.000 l/ha). Mỗi lần lặp lại có chín lô tương ứng với chín nghiệm thức, diện tích mỗi lô thí nghiệm là 16 m2 (1,6 m x 10 m). Giống đậu phộng được sử dụng trong thí nghiệm này là MD7.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng trọt
    • Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Kim Ba
    • Tác giả: Hứa Ngọc Anh
    • Số trang: 67
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1CznnpHoAt07ueiAQPmWCNllVzM7DqknJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page