Luận Văn Thạc Sĩ Áp Dụng Hình Thái Học Và Sinh Học Phân Tử Trong Định Loại Sán Lá Gan Lớn Tại Một Số Tỉnh Miền Bắc

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Áp Dụng Hình Thái Học Và Sinh Học Phân Tử Trong Định Loại Sán Lá Gan Lớn Tại Một Số Tỉnh Miền Bắc - Việt Nam
    Bệnh do sán lá gan lớn (SLGL) rất phổ biến ở động vật nhai lại (trâu, bò…), do Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây ra. Người là vật chủ tình cờ của sán lá gan lớn khi người ăn rau sống hoặc uống nước lã có nang ấu trùng của sán lá gan lớn còn sống. Ở người, sán lá gan lớn gây tổn thương chủ yếu ở gan nhưng cũng có thể gây tổn thương ngoài gan khi sán lá gan lớn lạc vị trí ký sinh. Tại một số khu vực trên thế giới, tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở người rất cao và nhiễm sán lá gan lớn được xem là vấn đề sức khỏe được cộng đồng đặc biệt quan tâm [53]. Mặc dù F. hepatica được coi là có nguồn gốc ở châu Âu, nhưng cho đến nay loài này đã có mặt và phân bố rộng rãi trên thế giới. Hiện nay, loài sán này đã được tìm thấy ở châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương [37]. Ở châu Á, châu Phi nhiễm phối hợp cả 2 loài [37, 27].
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, TS. Nguyễn Thu Hương
    • Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
    • Số trang: 84
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057714&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page