Luận Án Tiến Sĩ Áp Dụng Lý Thuyết Hàm Mật Độ Khảo Sát Các Đặc Trưng Hủy Positron Tại Các Sai Hỏng Trong Hợp Chất

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nguyên Tử & Hạt Nhân' started by admin, Apr 3, 2016.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trong quá trình phát triển của khoa học công nghệ ngày càng cao thường đòi hỏi những khám phá và nghiên cứu các cấu trúc có kích thước ngày càng nhỏ. Trong khuynh hướng nghiên cứu này thì việc nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc vật chất ở cấp độ nguyên tử, phân tử và nano ngày càng được chú trọng và phát triển để hướng tới các ứng dụng ở các cấp độ nano hay cluster trong các lĩnh vực công nghệ vật liệu, y học và sinh học. Một trong những phương pháp tốt nhất thường được sử dụng trong các nghiên cứu cấu trúc, thành phần cấu tạo, các sai hỏng điểm (vacancy) và các chuyển pha trong vật chất là phương pháp hủy positron. Trong phương pháp thực nghiệm hủy positron, việc xác định các thành phần thời gian sống positron trong các cấu trúc vật chất xác định là rất cần thiết và là cơ sở để phân tích các phổ thời gian sống thực nghiệm để từ đó có thể dự đoán chính xác các thành phần cấu trúc vật chất thông qua việc phân tích các thành phần thời gian sống positron. Các thành phần thời gian sống positron trong các cấu trúc vật chất xác định có thể được tính từ các mô hình lý thuyết hủy positron và các giá trị thời gian sống này có thể được dùng làm cơ sở để dự đoán các thành phần thời gian sống khác nhau trong phổ thời gian sống positron thực nghiệm do sự hủy positron trong các vùng cấu trúc khác nhau.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành vật lý nguyên tử và hạt nhân
    • Tác giả: Trịnh Hoa Lăng
    • Hướng dẫn: Châu Văn Tạo, Kiều Tiến Dũng
    • 118 Trang
    • File PDF
    • Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên 2014
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1rK0aV2uPNh0DW0f-3C6Wg2LVA2_4ebSX
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 10, 2019

Share This Page