Luận Văn Thạc Sĩ Bài Tập Chỉnh Âm Kết Hợp Giáo Dục Ngôn Ngữ Cho Trẻ Em Bị Khe Hở Môi - Vòm Miệng Sau Phẫu Thuật

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Apr 27, 2025 at 1:19 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-4-27_13-14-19.png
    Khe hở môi - vòm miệng (KHM-VM) là một loại dị tật bộ máy phát âm (BPMA) bẩm sinh. Loại dị tật này gây ảnh hưởng không ít đến âm lời nói của người bị tật này mặc dù họ đã được phẫu thuật vá kín khe hở. Nhiều nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh bị KHM-VM ở Trung Quốc là 1/555, ở Nhật Bản là 1/600. Trên thế giới, tỉ lệ này là 1/700. Ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh bị KHM-VM là 1/500 – 600. So với các nước, tỉ lệ này hơi cao. Trong một nghiên cứu dịch tễ được công bố gần đây nhất, Hồ Văn Phụng (2018) nêu số liệu: trong một năm ở Việt Nam cứ 1,5 triệu trẻ sơ sinh thì có 3000 trẻ gặp chứng bệnh KHM-VM; bé trai bị tật này nhiều hơn so với bé gái.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Khắc Cường
    • Tác giả: Phạm Hải Lê
    • Số trang: 125
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2022
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/15LEJiwUxuBLjWYlv6--Fnc76JWpXRuZ6
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page