Luận Văn Thạc Sĩ Bản Sắc Dân Tộc Trong Thơ Ma Trường Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Apr 18, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Văn học các dân tộc thiểu số là một bộ phận của văn học Việt Nam, có vẻ đẹp, sắc thái riêng, in đậm bản sắc văn hóa các dân tộc anh em với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo. Đối với lĩnh vực thơ ca, những nhà thơ các dân tộc ít người đã đóng góp vào nền thơ ca hiện đại Việt Nam một thế giới nghệ thuật thực sự mới lạ, sinh động với những gương mặt mới, những giọng điệu riêng. Mỗi người trong số họ đã tạo ra một tiếng nói, một gương mặt, một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo, tạo nên một vườn hoa thơ dân tộc đầy hương sắc. Đó là các nhà thơ Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn (dân tộc Dao); Cầm Biêu, Vương Trung, Lò Văn Cậy, Lò Cao Nhum (dân tộc Thái); Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng); Vương Anh (dân tộc Mường); Lò Ngân Sủn (dân tộc Giáy); Lâm Quý (dân tộc Cao Lan), Pờ Sảo Mìn (dân tộc Pa Dí), Dư Thị Hoàn (dân tộc Hoa)…..
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Hướng dẫn: TS. Lê Thị Ngân
    • Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Anh
    • Số trang: 146
    • File PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 2018
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/ban-sac-dan-toc-trong-tho-ma-truong-nguyen-62012.html
    https://drive.google.com/uc?id=1V1RhF_hSt3uSQd2pwACGt4q5MGmWylVq
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page