Luận Văn Tốt Nghiệp Biến Đổi Trong Trang Phục Truyền Thống Của Phụ Nữ Mường Ở Xã Thành Công, Huyện Thạch Thành

Discussion in 'Chuyên Ngành Việt Nam Học' started by nhandanglv123, Sep 23, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Biến Đổi Trong Trang Phục Truyền Thống Của Phụ Nữ Mường Ở Xã Thành Công, Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa
    Nước ta có 54 dân tộc anh em gắn bó với nhau, phân bố khắp các vùng lãnh thổ khác nhau trên cả nước. Mỗi dân tộc lại mang những bản sắc văn hóa riêng, hòa vào nhau tạo nên sự đa dạng, phong phú và đậm đà của nền văn hóa Việt Nam. Ở tỉnh Thanh Hóa có nhiều dân tộc sinh sống, nhưng chủ yếu là các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Dao, H’Mông, Khơ Mú. Trong đó, dân tộc Mường chiếm đại đa số trong các dân tộc thiểu số, sống tập trung chủ yếu ở vùng đồi và núi thấp như các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy và một số xã miền núi. Người Mường có nền văn hóa truyền thống phong phú, thể hiện rõ qua ngôn ngữ, trang phục hay những phong tục cưới xin, tang ma. Trang phục là một trong những thành tố cơ bản không thể thiếu đối với đời sống con người. Trang phục của mỗi dân tộc trên đất nước ta lại có những nét đẹp riêng, những giá trị văn hóa riêng.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Việt Nam học
    • Người hướng dẫn: ThS. Dương Thị Mỹ Hằng
    • Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thương
    • Số trang: 73
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 2019
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-15192
    https://drive.google.com/uc?id=1mjmjSejXYQz3mkscZp6cZE74ttHV057B
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page