Ấn Độ giống nhƣ một “lỗ đen” của vũ trụ phƣơng Đông, sức hấp dẫn huyền bí của nó mạnh đến mức bất kỳ ai khi đặt chân khám phá không gian văn hóa vùng đất này đều không thể thoát ra đƣợc. Là một trong những nền văn minh đầu tiên của nhân loại, văn minh lƣu vực Indus (sông Ấn) đã hình thành cách đây gần 5000 năm, phát triển rực rỡ với hai thành phố Harappa ở đông bắc và Mohenjo – Daro ở tây nam. Vùng đất Ấn còn là chiếc nôi của hai tôn giáo, hai nền tảng triết học vĩ đại Hindu giáo (Ấn giáo) và Phật giáo cùng với những tôn giáo nhỏ nhƣ Sikh giáo và Jain (Kỳ Na) giáo. Những tôn giáo này đã chi phối mạnh mẽ thế giới phƣơng Đông bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, các nƣớc Đông Nam Á… và cũng tác động đến thế giới phƣơng Tây. Chính vì vậy Sylvain Lévi đã khẳng định “Ngƣời mẹ của sự minh triết và của nền triết học, Ấn Độ cung cấp cho ba phần tƣ châu Á một thần linh, một tôn giáo, một học thuyết, một nghệ thuật”1. Luận văn thạc sĩ Châu Á học Chuyên ngành Châu Á học Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Văn Thắng Tác giả: Trương Phúc Hải Số trang: 172 File PDF-TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2015 Link Download https://drive.google.com/file/d/1kHGHD0kg6Kh4LQHcR5RJhr8TIA987uZFhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1