Luận Án Tiến Sĩ Bong Bóng Plasma Và Đặc Trưng Dị Thường Ion Hóa Xích Đạo Khu Vực Việt Nam Và Lân Cận

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Địa Cầu' started by quanh.bv, Jan 4, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-4_3-26-49.png
    Tầng điện ly là vùng khí quyển trên cao của Trái Đất nằm ở độ cao khoảng 50-1500km, được hình thành do bức xạ mặt trời và bức xạ vũ trụ, được đặc trưng bởi sự có mặt với số lượng lớn các hạt mang điện là các electron, ion dương và ion âm, với mật độ đủ lớn và có tác động đáng kể đến sự truyền tín hiệu điện từ phát ra từ các vệ tinh GPS tới các máy thu trên mặt đất. Nó gây ra sự trễ pha hoặc trễ nhóm của tín hiệu thông qua sự có mặt của hàm lượng điện tử tổng cộng (TEC, Total electron content). Việt Nam và khu vực lân cận (khu vực Đông Nam Á) nằm trong vùng xích đạo và vĩ độ thấp, ở đó tầng điện ly tồn tại hai đặc trưng quan trọng là dị thường ion hóa xích đạo (EIA, Equatorial Ionization Anomaly) và bất thường điện ly ban đêm.
    • Luận án tiến sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý địa cầu
    • Hướng dẫn: TS. Lê Huy Minh và TS. Phạm Thị Thu Hồng
    • Tác giả: Nguyễn Thanh Dung
    • Số trang: 166
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học và Công nghệ 2023
    Link download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.13&view=42551
    https://drive.google.com/file/d/1MWOM1_IOusFdwEawUVENraX4G184OOAl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page